Thủ tục – Hồ sơ đăng ký tham gia bắt buộc có nhiều thay đổi từ 1/1/2015 theo quyết định 1018/QĐ-BHXH, Luật BHYT số 46/2014/QH13 , Luật Việc làm số 38/2013/QH13 có hiệu lực thi hành.
Theo đó có các thay đổi cụ thể như sau:
1. Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc:
– Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trong tất cả các cơ quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị đang sử dụng) đều thuộc đối tượng đồng thời tham gia BHXH, BHYT và BHTN bắt buộc.
2. Hồ sơ tham gia BHXH – BHYT- BHTN bắt buộc lần đầu:
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc hoặc ngày có hiệu lực của quyết định tuyển dụng người sử dụng lao động phải nộp toàn bộ hồ sơ theo quy định:
– Doanh nghiệp chuẩn bị:
+ Bản sao QĐ thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký KD, Giấy phép hoạt động.
+ Danh sách lao động tha gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02–TS theo QĐ 1018/QĐ – BHXH ngày 10/10/2014 ) (01 bản).
– Người lao động: Tờ khai tham gia BHXH, BHYT, (Mẫu TK01–TS QĐ 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014).
– Doanh nghiệp chuẩn bị:
+ Bản sao QĐ thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký KD, Giấy phép hoạt động.
+ Danh sách lao động tha gia BHXH, BHYT ( Mẫu D02–TS theo QĐ 1018/QĐ – BHXH ngày 10/10/2014 ) (01 bản).
– Người lao động: Tờ khai tham gia BHXH, BHYT, (Mẫu TK01–TS QĐ 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014).
– Đối với đơn vị đăng ký đóng hang quý hoặc 6 tháng một lần: Văn bản đăng ký phương thức đóng của đơn vị (Mẫu D01b-TS QĐ 1111/QĐ – BHXH ngày 25/10/2011) kèm phương án sản xuất, kinh doanh của đơn vị : Phương thức trả lương cho người lao động. (Dành cho công ty có lĩnh vực Nông, lân, ngư, diêm nghiệp).
– Giấy XN thời gian đóng BHTN chưa hưởng BHTN do cơ quan BHXH nơi giải quyết BHXH một lần cấp (C15 – TS) đối với người đã hưởng BHXH một lần nhưng chưa hưởng BHTN (nếu có)
– Đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn : Thêm bản sao giấy tờ lien quan (kèm theo bản chính) để chứng minh.
– Đối với người được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn : Thêm bản sao giấy tờ lien quan (kèm theo bản chính) để chứng minh.
– Số lượng hồ sơ: 01 bộ
3. Nơi nộp hồ sơ:
Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa BHXH quận/huyện.
3. Nơi nộp hồ sơ:
Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa BHXH quận/huyện.
Lưu ý :
_ Tờ khai TK01-TS làm trên 1 tờ giấy, in 2 mặt. Các mục phải kê khai đầy đủ, chỉ không ghi phần nào không có. Mã số định danh tạm thời lấy là số sổ BHXH. Phần lục in mặt sau của tờ khai ngay dưới phần ký của người lao động (phần phụ lục ghi tháng đầu tiên tham gia, nếu đã có sổ bảo hiểm xã hội thì không ghi phần phụ lục). Đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu [18] ghi theo hướng dẫn của công văn 2736/BHXH – NVGDD1 ngày 7/11/2014 – Phụ lục I.
_ Trường hợp phải điều chỉnh tham gia BHXH từ thời gian trước tháng đối chiếu thì phải làm them mẫu D01b-ts 9 (lưu ý danh sách đề nghị của D01-ts phải in ở mặt sau của đơn đề nghị), HĐLĐ, bảng lương các tháng tương ứng.
_ Thời điểm đăng ký tham gia khác với thời điểm thành lập công ty yêu cầu cam kết trong khoảng TG này không phát sinh LĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc và không đề nghị truy thu (ghi tại phần ‘’ Lý do ‘’ trên D01b-ts).
_ Toàn bộ hồ sơ nếu dài quá in sang trang thứ 2 thì phải đóng dấu giáp lai. Đối với hồ sơ do người lao động lập thì người lao động ký nháy từng trang tại góc duới cùng bên phải.
_ Nếu có phát sinh thay đổi đề nghị các đơn vị làm đối chiếu đúng tháng phát sinh. Nếu không có gì thay đổi đề nghị đóng tiền theo tháng (chậm nhất ngày 29 hàng tháng), không đóng tiền theo quý nếu không thuộc loại hình đóng BHXH theo quý.
_ Trường hợp phải điều chỉnh tham gia BHXH từ thời gian trước tháng đối chiếu thì phải làm them mẫu D01b-ts 9 (lưu ý danh sách đề nghị của D01-ts phải in ở mặt sau của đơn đề nghị), HĐLĐ, bảng lương các tháng tương ứng.
_ Thời điểm đăng ký tham gia khác với thời điểm thành lập công ty yêu cầu cam kết trong khoảng TG này không phát sinh LĐ thuộc diện đóng BHXH bắt buộc và không đề nghị truy thu (ghi tại phần ‘’ Lý do ‘’ trên D01b-ts).
_ Toàn bộ hồ sơ nếu dài quá in sang trang thứ 2 thì phải đóng dấu giáp lai. Đối với hồ sơ do người lao động lập thì người lao động ký nháy từng trang tại góc duới cùng bên phải.
_ Nếu có phát sinh thay đổi đề nghị các đơn vị làm đối chiếu đúng tháng phát sinh. Nếu không có gì thay đổi đề nghị đóng tiền theo tháng (chậm nhất ngày 29 hàng tháng), không đóng tiền theo quý nếu không thuộc loại hình đóng BHXH theo quý.
3. Mức đóng bảo hiểm bắt buộc năm 2015:
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, hàng tháng, người sử dụng lao động đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của người lao động để đóng cùng một lúc vào Quỹ BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ đóng là 32,5 %, trong đó:
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, hàng tháng, người sử dụng lao động đóng cho người lao động và trích từ tiền lương tháng của người lao động để đóng cùng một lúc vào Quỹ BHXH, BHYT, BHTN với tỷ lệ đóng là 32,5 %, trong đó:
Người sử dụng lao động đóng 22% (18% nộp BHXH, 3% nộp BHYT, 1% nộp BHTN)
Người lao động đóng 10,5% (8% nộp BHXH, 1,5% nộp BHYT và 1% nộp BHTN).
Chú ý: Đơn vị được giữ lại 2% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH bắt buộc của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc để chi trả kịp thời chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động. Hằng quý hoặc hằng tháng, đơn vị quyết toán với cơ quan BHXH, trường hợp số tiền được quyết toán nhỏ hơn số tiền giữ lại thì đơn vị phải đóng số chênh lệch thừa vào tháng tiếp theo tháng quyết toán cho quỹ BHXH.
4. Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc:
Căn cứ để đóng BHXH, BHYT, BHTN là tiền lương tháng (lương cơ bản) được ghi trong hợp đồng lao động.
Mức tiền lương tháng thấp nhất để tính mức đóng BHXH là mức lương tối thiểu vùng. Năm 2015, mức lương tối thiểu vùng tăng lên khá nhiều so với năm 2014.
Mức tiền lương tối đa để tính mức đóng BHXH, BHYT, BHTN là 20 lần mức lương tối thiểu chung (Hiện nay đang là 1.150.000).
Mức tiền lương tối đa để tính mức đóng BHXH, BHYT, BHTN là 20 lần mức lương tối thiểu chung (Hiện nay đang là 1.150.000).
5. Thời hạn đóng tiền Bảo hiểm bắt buộc:
– Đóng hằng tháng:
+ Chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương, tiền công tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước.
Nếu đến hạn nộp mà doanh nhiệp không nộp sẽ phải tính lãi chậm nộp.
– Đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần(một năm 02 lần):
+ Đơn vị là doanh nghiệp thuộc ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương, tiền công cho người lao động theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có thể đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng ký phương thức đóng với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
+ Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có thuê mướn trả công cho người lao động, sử dụng dưới 10 lao động, có thể đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần trên cơ sở đăng ký với cơ quan BHXH. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
( Đóng theo địa bàn: Cơ quan, đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia đóng BHXH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của cơ quan BHXH tỉnh. Chi nhánh của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phép kinh doanh cho chi nhánh.)
6. Thay đổi người tham gia bảo hiểm:
– Báo tăng lao động:
– Báo tăng lao động:
+ (01) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS)
+ Tờ khai tham gia BHXH, BHYT – Mẫu TK01–TS Theo QĐ 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014.
– Báo giảm lao động và xác nhận sổ BHXH đối với các trường hợp ngừng việc, chuyển công tác, nghỉ hưởng chế độ BHXH, BHTN ….:
– Báo giảm lao động và xác nhận sổ BHXH đối với các trường hợp ngừng việc, chuyển công tác, nghỉ hưởng chế độ BHXH, BHTN ….:
+ (01) bản danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (mẫu D02-TS).
+ Bản sao quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, thuyên chuyển, nghỉ việc hưởng chế độ hoặc hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc vừa hết thời hạn.
+ Sổ BHXH.
+ Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng (trừ trường hợp chết).
7. Thay đổi mức đóng:
+ Quyết định về tiền lương hoặc hợp đồng lao động/ hoặc phụ lục hợp đồng lao động
+ Quyết định về tiền lương hoặc hợp đồng lao động/ hoặc phụ lục hợp đồng lao động
+ Mẫu D02-TS
Lưu ý:
– Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hàng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng.
– Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế.
– Các cơ quan, đơn vị có sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên trước tháng 01 năm 2015 mà hợp đồng lao động tiếp tục có giá trị trong năm 2015 (hoặc người lao động tiếp tục làm việc từ tháng 01 năm 2015), chưa được tham gia BHTN, phải được cơ quan, đơn vị lập thủ tục tham gia BHTN từ tháng 01 năm 2015.
* TƯ VẤN VÀ LÀM DỊCH VỤ KẾ TOÁN (TPHCM):
- Báo cáo thuế
- Hoàn thiện sổ sách kế toán
- Lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế
- Tư vấn và thiết lập hệ thống sổ sách kế toán theo quy định
* BHXH: Báo tăng, giảm lao động, thai sản....
* CHỮ KÝ SỐ
- Đăng ký thiết bị chữ ký số khai báo thuế qua mạng
* THÀNH LẬP CÔNG TY, CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH
- Thành lập Công ty TNHH 1 thành viên
- Thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Thành lập Công ty Cổ Phần
- Thành lập Doanh nghiệp tư nhân
LIÊN HỆ: 0974 932 273(Ms.Thái)
Email: tuvanketoanvip@gmail.com